Cơ bản về hệ thống khởi động trên xe ô tô

Các mạch điện cơ bản của hệ thống khởi động trên xe ô tô
+ Mạch nối tiếp:
* Ít dùng trên xe hơi.
– Hộp số quạt điều hòa, tốc độ quạt làm mát, đèn phanh….
+ Mạch song song:
* Dùng rất nhiều trên xe hơi.
– Đèn pha, đèn xi nhanh….
+ Mạch điều khiển công suất cao dùng rơ le:
*Rất phổ biến trên ô tô.
– PDM, BCM…..
+ Mạch điều khiển dùng Transistor:
Rất phổ biến trên ô-tô hiện đại.
+ Mạch chỉnh lưu máy phát điện:
Mạch chỉnh lưu phổ biến trên máy phát ngày nay là mạch cầu dùng đi-ốt.
Để điện áp ra được ổn định (12~16v), nhà SX tích hợp mạch tiết chế bên trong máy phát. Tiết chế sẽ điều khiển dòng điện
kích từ nằm trong rô-to của máy phát điện sao cho từ tính của rô-to tạo ra phù hợp với điện áp ra theo thiết kế.
+ Mạch đảo chiều dùng rơ-le 5 chân:
* Rất phổ biến.
– Dùng điều khiển cửa sổ điện, khóa trung tâm, cửa nóc, anten tự động, điều chỉnh gương chiếu hậu
+ Mạch đo đạc điện trở dùng cảm biến:
* Rất phổ biến.
– Dùng để đo sự thay đổi về điện trở theo nhiệt độ hoặc sự biến thiên về khoảng cách…..
– VD: Nhiệt động cơ, nhiệt môi trường, nhiệt độ nhiên liệu, phao nhiên liệu, độ cao gầm xe, độ mở bướm ga, độ mở VGT, độ mở EGR…
+ Mạch đo đạc bằng xung điện:
* Rất phổ biến.
– Dùng để đo sự thay đổi tốc độ quay.
– VD: đo tốc độ động cơ, vị trí trục cam, tốc độ bánh xe, tốc độ bánh răng hộp số
+ Liên kêt mạng (CAN – LIN – K):
* Rất phổ biến trên các xe Hyundai ngày nay.
– Dùng để truyền giữ liệu giữa các hộp điều khiển nhằm giảm số lượng dây dẫn.
– VD: + Mạng CAN liên các các hộp điều khiển phần động cơ, bộp số ABS…
+ Mạng LIN trong HT điều khiển điện thân xe…
+Mạng “K” trong liên kết hộp điều khiển túi khí …