Logo
TRUNG TÂM KỸ THUẬT ÔTÔ THC
  • Email
    otomydinhthc@gmail.com
  • Mở cửa
    Thứ 2 - CN
    8h00 - 17h30
  • Liên hệ với chúng tôi
    0962688768
THC AUTO
image

KIỂM TRA CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU TRÊN XE Ô TÔ

Trang chủ /
thumbnail
Tác giả: otomydinhthc_new
Ngày đăng: 14/07/2020

KIỂM TRA CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU TRÊN XE Ô TÔ

Mục lục

Giới thiệu hệ thống nhiên liệu

Hệ thống nhiên liệu là tập hợp tất cả các bộ phận : bơm nhiên liệu, bơm cao áp hoặc bộ chế hoà khí, các đường ống dẫn, vòi phun cao áp, các bầu lọc, các bộ điều tôc và bộ phun sớm… Có nhiệm vụ : cung cấp hoà khí đúng yêu cầu làm việc của động cơ và tăng công suất cho động cơ.

Trong quá trình sử dụng, trạng thái kỹ thuật của hệ thống nhiên liệu động cơ dần thay đổi theo hướng xấu đi, dẫn tới hư hỏng và giảm độ tin cậy. Qúa trình thay đổi có thể kéo dài theo thời gian (Km vận hành của ôtô) và phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân như : chất lượng vật liệu, công nghệ chế tạo và lắp ghép, điều kiên và môi trường sử dụng…Làm cho các chi tiết, bộ phận mài mòn và hư hỏng theo thời gian, cần phải được kiểm tra, chẩn đoán để bảo dưỡng và sửa chữa kịp thời. Nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật của hệ thống nhiên liệu ở trạng thái làm việc với độ tin cậy và an toàn cao nhất.

Vì vậy công việc kiểm tra, chẩn đoán hư hỏng động cơ cần được tiến hành thường xuyên để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và nâng cao tuổi thọ của hệ thống nhiên liệu động cơ 

1. Nhiệm vụ và phân loại chẩn đoán kỹ thuật hệ thống nhiên liệu

2. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra, chẩn đoán hư hỏng các bộ phận hệ thống nhiên liệu.

3. Kiểm tra, chẩn đoán và kết luận hư hỏng các bộ phận ôtô đúng quy trình, quy phạm và chính xác.

Nội dung chính của hệ thống nhiên liệu

 1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại chẩn đoán kỹ thuật hệ thống nhiên liệu

 2. Các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra, chẩn đoán hư hỏng các bộ phận hệ thống nhiên liệu.

 3. Kiểm tra, chẩn đoán và kết luận hư hỏng các bộ phận của hệ thống nhiên liệu

Nhiệm vụ hệ thống nhiên liệu

   Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống nhiên liệu là công việc sử dụng các trang thiết bị kỹ thuật và những  kinh nghiệm của người cán bộ kỹ thuật, để tiến hành kiểm tra, phân tích và xác định hư hỏng để đánh giá tình trạng kỹ thuật các bộ phận của hệ thống nhiên liệu

Yêu cầu hệ thống nhiên liệu

   – Chẩn đoán đúng quy trình, đúng phương pháp và chính xác

   – Đảm bảo an toàn trong quá trình chẩn đoán

Phân loại hệ thống nhiên liệu

   – Chẩn đoán chung

   – Chẩn đoán riêng (nhóm chi tiết)

HIỆN TƯỢNG TƯỢNG NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁI KIỂM TRA CHẨN ĐOÁN NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG

Các thông số kỹ thuật của hệ thống nhiên liệu động cơ xăng

– Độ kín khít của hệ thống

– Các chế độ làm việc của bộ chế hoà khí

– Mức tiêu hao nhiên liệu và chất lượng hoà khí

– Tiếng gõ, ồn trong hệ thống

So-do-cau-tao-he-thong-nhien-lieu-dong-co-xang

Hình 4-1: Sơ đồ cấu tạo hệ thống nhiên liệu động cơ xăng

Hư hỏng và phương pháp chẩn đoán tiếng gõ, ồn của hệ thống nhiên liệu

a) Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng

 

Hiện tượng hư hỏng

Nguyên nhân hư hỏng

– Bộ chế hoà khí có tiếng gõ, ồn khác thường.

 Động cơ hoạt động có tiếng gõ, ồn khác
thường ở bộ ché hoà khí

– Các cần dẫn động cong, hoặc mòn

– Đặt lửa quá sớm hoặc quá muôn, nổ dội lại bộ chế hoà khí

– Bơm xăng có tiếng gõ, ồn khác thường

 Động cơ hoạt động có tiếng gõ, ồn khác
thường ở cụm bơm xăng, đặc biệt khi tốc độ càng tăng tiếng gõ ồn càng rõ

– Khe hở lớn giữa  chốt và càng bơm hoặc mỡ bôI trơn

– Càng bơm cong, nứt gãy

 b) Phương pháp kiểm tra

 – Kiểm tra nứt rỉ bên ngoài các bộ phận hệ thống 

 – Vận hành động cơ đến nhiệt độ tiêu chuẩn

 – Tiến hành quan sát bên ngoài và nghe âm thanh, bơm xăng và bộ chế hoà khí và thay đổi tốc độ động cơ để xác định rõ tiếng gõ của các chi tiết.

v  Tổng hợp các giá trị âm thanh của các vùng thông qua cường độ, tần số âm thanh của các vùng nghe để so sánh với các tiêu chuẩn và dùng phương pháp loại trừ dần để xác định được chi tiết hư hỏng.

Kiểm tra các bộ phận cung cấp và độ kín của hệ thống nhiên liệu

  a) Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng 

Hiện tượng hư hỏng

Nguyên nhân hư hỏng

– Các bộ phận có sự chảy rỉ nhiên liệu

 Mức tiêu hao nhiên liệu tăng, có mùi xăng
bên ngoài các bộ phận.

– Bơm xăng nứt hở

– Các đầu nối và đường ống nứt, chờn hỏng ren.

– Các cổ trục và bạc lót mòn nhiều

– Đường ống dẫn dầu nứt, hở chảy rỉ dầu

– Bơm xăng không bơm được xăng hoặc bơm xăng yếu

Không có cơ xăng đến bộ chế hoà khí, hoặc xăng đến bộ chế hoà khí yếu, áp suất và lưu lượng bơm
thấp.

– Màng bơm thủng, thân bơm nứt hở lò xo gãy

– Màng bơm chùng, lò xo yếu

 

– Bộ chế hoà khí cung cấp hoà khí quá loảng hoặc chảy xăng

Động cơ khó khởi động, công suất giảm , nhiệt độ động cơ tăng

– Bộ chế hoà khí nứt, hở hoặc vênh bề mặt lắp ghép

– Các đường ống chân không, thủng hở

– Mòn vênh van kim, gây chảy xăng

b) Phương pháp kiểm tra

 – Kiểm tra các vết nứt, chảy rỉ bên ngoài các bộ phận hệ thống nhiên liệu

 – Vận hành động cơ và kiểm tra bên ngoài các đường ống, bơm xăng và bộ chế hoà khí

v  Tiến hành kiểm tra bên ngoài và kiểm tra độ kín riêng từng bộ phận phương pháp loại trừ dần để xác định được chi tiết hư hỏng.

cau-tao-bom-xang-va-bo-che-hoa-khi

Hình 4-2: Sơ đồ cấu tạo bơm xăng và bộ chế hoà khí

Kiểm tra chẩn đoán bộ chế hoà khí

 a) Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng 

Hiện tượng hư hỏng

Nguyên nhân hư hỏng

– Động cơ không nổ được khi mở hết
bướm gió

 Đóng bướm gió động cơ nổ bình thường, nhưng khi mở hết bướm gió và tăng ga động cơ chết máy.

– Đường ống nạp, hoặc bộ chế hoà khí
vênh, nứt hở nhỏ.

– Thiếu nhiên liệu, mức xăng điều
chỉnh thấp.

– Tắc bẩn vòi phun chính.

– Động cơ khởi động nổ được, nhưng
không chạy không tảI được

 Động cơ khởi động nổ bình thường, nhưng không nổ được ở chế độ không tảI, chỉ hoạt động được ở tốc độ cao.

– Đường ống nạp, hoặc bộ chế hoà khí
vênh, nứt hở nhỏ.

– Mức xăng điều chỉnh cao, dư xăng,
hoặc tắc gíc lơ không khí.

– Tắc bẩn đường xăng không tải

 Động cơ hoạt động yếu ở chế độ tải lớn

Tăng tốc chậm, không đạt tốc độ lớn nhất, có nhiều khói trắng. Hoặc khí xả nhiều khói đen, có mùi xăng và nhiều tiếng nổ.

– Bơm làm đậm mòn hỏng, thiếu xăng,
hoặc vòi phun làm đậm tắc bẩn.

– Dư xăng, do bơm làm đậm điều chỉnh sai

 Động cơ hoạt động yếu ở chế độ tăng tốc

Tăng tốc chậm, không đạt tốc độ lớn
nhất, có nhiều khói trắng.

– Bộ chế hoà khí nứt, hở hoặc vênh bề
mặt lắp ghép

– Bơm tăng tốc mòn hỏng, thiếu xăng

– Vòi phun tăng tốc tắc bẩn

– Động cơ tiêu hao nhiều nhiên liệu

 Nhiên liệu tiêu hao nhiều so với bình thường, khí xả nhiều có màu đen và có mùi xăng.

– Bộ chế hoà điều cỉnh sai, mức xăng
cao hoặc mòn nhiều

– Bơm tăng tốc và bơm làm đậm điều
chỉnh sai

– Các giclơ mòn nhiều, hoặc bướm gió
kẹt đóng

Hình 4-3: Sơ đồ cấu tạo bơm xăng và bộ ché hoà khí

b) Phương pháp kiểm tra

 – Kiểm tra các vết nứt, chảy rỉ bên ngoài các bộ phận hệ thống nhiên liệu

 – Vận hành động cơ và kiểm tra hoạt động của bộ chế hoà khí ở các chế độ của động cơ

 – Quan sát và phân tích khí xả của động cơ

v  Tiến hành kiểm tra bên ngoài các bộ phận và kiểm tra bộ chế hoà khí theo phương pháp loại trừ dần để xác định được tiết hư hỏng.

Kiểm tra chẩn đoán hệ thống phun xăng

  a) Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng

Hiện tượng hư hỏng

Nguyên nhân hư hỏng

– Động cơ không nổ được

 Khởi động động cơ, nhưng không nổ được

– Đường ống nạp, nứt hở nhỏ.

– Bơm xăng mòn hỏng, giảm áp suất, thiếu nhiên liệu,

– Tắc bẩn vòi phun xăng.

– Máy tính hoặc các rơ le, cảm biến hỏng

  Động cơ hoạt động yếu ở chế độ tải lớn và tăng tốc.

Tăng tốc chậm, không đạt tốc độ lớn nhất, có nhiều khói trắng.

– Tắc bẩn vòi phun xăng.

– áp suất bộ điều áp thấp

-Các cảm biến hỏng, máy tính làm việc không chinh xác

– Hệ thống đánh lửa quá muộn, bugi hỏng

– Động cơ tiêu hao nhiều nhiên liệu

 Nhiên liệu tiêu hao nhiều so với bình
thường, khí xả nhiều có màu đen và có mùi xăng.

– Vòi phun xăng mòn nhiều

– Bộ điều hoà áp suất xăng sai (áp suất quá lớn)

– Hệ thống đánh lửa quá sớm, bugi hỏng

b) Phương pháp kiểm tra

 – Kiểm tra các vết nứt, chảy rỉ bên ngoài các bộ phận hệ thống nhiên liệu

 – Vận hành động cơ và kiểm tra hoạt động các bộ phận của hệ thống phun xăng ở các chế độ của động cơ

 – Quan sát và phân tích khí xả của động cơ

v  Tiến hành kiểm tra bên ngoài và sự hoạt động của các bộ phận hệ thống phun xăng theo phương pháp loại trừ dần để xác định được tiết hư hỏng.

cau-tao-he-thong-phun-xang-dien-tu

Hình 4-4: Sơ đồ cấu tạo hệ thống phun xăng

HIỆN TƯỢNG TƯỢNG NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẨN ĐOÁN NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ ĐIÊZEN

v  Các thông số kỹ thuật của hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen

– Độ kín khít của hệ thống

– Các chế độ làm việc của bơm cao áp và vòi phun cao áp

– Mức tiêu hao nhiên liệu và chất lượng hoà khí

– Tiếng gõ, ồn trong hệ thống

– Các chế độ làm việc của bộ chế hoà khí

– Mức tiêu hao nhiên liệu và chất lượng hoà khí

– Tiếng gõ, ồn trong hệ thống

cau-tao-he-thong-nhien-lieu-dong-co-diesel

Hình 4-5: Sơ đồ cấu tạo hệ thống nhiên liệu điêzen

Hư hỏng và phương pháp chẩn đoán tiếng gõ, ồn của hệ thống nhiên liệu

a) Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng

Hiện tượng hư hỏng  

Nguyên nhân hư hỏng

– Bơm cao áp có tiếng gõ, ồn khác thường.

Động cơ hoạt động có tiếng gõ, ồn khác thường ở bơm cao áp và bộ điều tốc.

– Các cần dẫn động, trục ga cong, hoặc mòn

– Trục dẫn động bơm cao áp mòn, vỡ ổ bi hoặc cong trục

– Bộ điều tốc mòn, gãy các chi tiết

– Bơm nhiên liệu có tiếng gõ, ồn khác thường.

 Động cơ hoạt động có tiếng gõ, ồn khác thường ở bơm nhiên liệu

– Các cần dẫn động cong, hoặc mòn

– Bơm nhiên liệu mòn xi lanh, pittông, hoặc vỡ pittông

– Bộ tăng áp khí nạp (máy nén khí) có tiếng gõ, ồn khác thường.

 Động cơ hoạt động có tiếng gõ, ồn khác thường ở bộ tăng áp(máy nén khí)

– Trục dẫn động cong, mòn hoặc thiếu dầu bôI trơn

– Bạc tua bin mòn, các cánh tuabin nứt, gãy (hoặc mòn bạc, pittông, vòng găng và xi lanh của máy
nén)

b) Phương pháp kiểm tra

 – Kiểm tra nứt rỉ bên ngoài các bộ phận hệ thống 

 – Vận hành động cơ đến nhiệt độ tiêu chuẩn

 – Tiến hành quan sát bên ngoài và nghe âm thanh, bơm cao áp, bơm nhiên liệu và bộ tăng áp (hoặc máy nén khí) và thay đổi tốc độ động cơ để xác định rõ tiếng gõ của các chi tiết.

v  Tổng hợp các giá trị âm thanh của các vùng thông qua cường độ, tần số âm thanh của các vùng nghe để so sánh với các tiêu chuẩn và dùng phương pháp loại trừ dần để xác định được chi tiết hư hỏng.

Kiểm tra các bộ phận cung cấp và độ kín của hệ thống nhiên liệu

  a) Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng

Hiện tượng hư hỏng

Nguyên nhân hư hỏng

– Các bộ phận có sự chảy rỉ nhiên liệu

 Mức tiêu hao nhiên liệu tăng, có mùi nhiên liệu điêzen bên ngoài các bộ phận.

– Bơm nhiên liệu và bơm cao áp nứt hở

– Các đầu nối và đường ống nứt, chờn hỏng ren.

– Đường ống dẫn dầu nứt, hở chảy rỉ nhiên liệu

– Bơm nhiên liệu không bơm được nhiên liệu hoặc bơm yếu

Không có nhiên liệu đến bơm cao áp, hoặc áp suất và lưu lượng bơm thấp.

– Bơm mòn, nứt hở lò xo gãy

– Bơm tay mòn hở

 

– Bơm cao áp và vòi phun cung cấp nhiên liệu áp suất thấp

Động cơ khó khởi động, làm việc không ổn định, công suất giảm, nhiệt độ động cơ tăng

– Bơm cáo áp nứt, hở hoặc chờn lỏng các đầu nối.

– Nhiên liệu lẫn nhiều không khí

– Bơm cao áp mòn các pittông, xi lanh

– Vòi phun nứt, lắp không chặt hoăc hở đường ống cao áp

b) Phương pháp kiểm tra

 – Kiểm tra các vết nứt, chảy rỉ bên ngoài các bộ phận hệ thống nhiên liệu

 – Vận hành động cơ và kiểm tra bên ngoài các đường ống, đầu nối, bầu lọc, bơm nhiên liệu, bơm cáo áp và vòi phun cao áp

v  Tiến hành kiểm tra bên ngoài và kiểm tra độ kín riêng từng bộ phận phương pháp loại trừ dần để xác định được chi tiết hư hỏng.

Kiểm tra chẩn đoán bơm cao áp và vòi phun cao áp

  a) Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng

Hiện tượng hư hỏng

Nguyên nhân hư hỏng

– Bơm cao áp cung cấp nhiên liệu áp suất thấp và phân phối không đều

 Động cơ khó khởi động, làm việc không ổn định, công suất giảm, xả nhiều khói đen, nhiệt độ động cơ tăng

– Bơm cao áp mòn các pittông, xi lanh và van cao áp hoặc mòn không đều, cân bơm sai

– Nhiên liệu lẫn nhiều không khí

– Các vòi phun mòn không đều, hoặc điều chỉnh sai

– Các ống dẫn có chiều dài hoặc tiết diện khác nhau

– Động cơ khởi động nổ được, nhưng không chạy không tảI được

 Động cơ khởi động nổ bình thường, nhưng không nổ được ở chế độ không tảI, chỉ hoạt động được ở tốc độ cao.

– Vòi phun mòn, chất lượng phun kém.

– Bơm cao áp mòn các pittông, xi lanh và van cao áp

– Bộ điều tốc hỏng, hoặc điều chỉnh sai

– Tắc bẩn bầu lọc, hở đường ống dẫn cáo áp, nhiên liệu  lẫn không khí

–  Động cơ hoạt động yếu ở chế độ tải lớn

Tăng tốc chậm, không đạt tốc độ lớn nhất, có nhiều khói trắng.

– Bộ điều tốc kẹt, điều chỉnh sai

– Bơm cao áp mòn các pittông, xi lanh hoặc điều chỉnh sai lưu lượng và thời điểm bơm nhiên liệu.

– Vòi phun mòn kim, hoặc điều chỉnh sai

– Tắc bẩn bầu lọc, nhiên liệu lẫn không khí

– Động cơ tiêu hao nhiều nhiên liệu

 Nhiên liệu tiêu hao nhiều so với bình thường, khí xả nhiều có màu đen và có mùi xăng.

– Mòn pittông, xéc măng và xi lanh động cơ.

– Bơm cao áp mòn các pittông, xi lanh và van cao áp

– Vòi phun cao áp  mòn kim

– Tắc bẩn bầu lọc

b) Phương pháp kiểm tra

 – Kiểm tra các vết nứt, chảy rỉ bên ngoài các bộ phận hệ thống nhiên liệu

 – Dùng thiết bị chuyên dùng kiểm tra bơm cao áp và vòi phun

 – Vận hành động cơ và kiểm tra hoạt động của bơm cao áp và vòi phun cao áp ở các chế độ của động cơ

 – Quan sát và phân tích khí xả của động cơ

v  Tiến hành kiểm tra bên ngoài các bộ phận và kiểm tra bơm cáo áp và vòi phun cao áp theo phương pháp loại trừ dần để xác định được tiết hư hỏng.

NỘI DUNG  CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU

  1. Làm sạch bên ngoài động cơ

  2. Kiểm tra các vết chảy rỉ bên ngoài các bộ phận của hệ thống nhiên liệu

  3. Kiểm tra mức nhiên liệu

  4. Vận hành động cơ và kiểm tra sự hoạt động của các bộ phận, ở các tốc độ và chế độ khác nhau của động cơ.

  5. Kiểm tra nghe tiếng gõ, ồn ở các cụm bơm nhiên liệu, bộ chế hoà khí (bơm cao áp) và vòi phun..

  6. Kiểm tra quan sát bên ngoài các bộ phận của hệ thống nhiên liệu sau vận hành

  7. Kiểm tra chất lượng nhiên liệu phun và chất lượng khí xả

  8. Tổng hợp các số liệu

  9. Phân tích và xác định các hư hỏng của chi tiết và bộ phận

 Câu hỏi và một số thắc mắc về hệ thống nhiên liệu xe ô tô

  1. Áp suất nhiên liệu bơm cao áp giảm nhiều vì những nguyên nhân nào ?

  2. Vì sao bơm nhiên liệu và bơm cao áp có tiếng ồn khác thường ?

  3. Chất lượng nhiên liệu sương phun giảm (sương mù kém) vì những nguyên nhân nào ?

  4. Động cơ điêzen làm việc không đều và khởi động khó nổ do nguyên nhân nào ?

  5. Vì sao động cơ xăng tăng tốc chậm làm việc không đạt tốc độ lớn nhất ?

  6. Động cơ phun xăng không nổ được, vì những nguyên nhân gì ?

  7. Động cơ xăng, khí xả nhiều, có màu đen và có nhiều tiếng nổ ở ống xả, vì những nguyên nhân nào ? 

THỰC HÀNH CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU

TỔ CHỨC CHUẨN BỊ NƠI LÀM VIỆC ĐỂ THỰC HÀNH CHUẨN ĐOÁN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU

1. Mục đích:

     –  Rèn luyện kỹ năng kiểm tra và chẩn đoán hệ thống nhiên liệu

     –  Nhận dạng các bộ phân của thiết bị kiểm tra, chẩn đoán.

2.  Yêu cầu:

     –  Tháo, lắp thành thạo, đúng quy trình và đúng yêu cầu kỹ thuật.

     –  Nhận dạng được các bộ phận thiết bị kiểm tra, chẩn đoán

     –  Sử dụng dụng cụ hợp lý, chính xác.

     –  Đảm bảo an toàn trong quá trình tháo, lắp

     –  Tổ chức nơi làm việc khoa học, ngăn nắp, gọn gàng.

3.  Chuẩn bị:

   a) Dụng cụ:

      –    Dụng cụ tháo lắp động cơ

      –    Khay đựng dụng cụ, chi tiết

      –    Giá nâng cầu xe, kích nâng và gỗ chèn kê lốp xe.

      –    Đồng hồ so, kính phóng đại

      –    Pan me, thước cặp, căn lá

      –    Đồng hồ đo áp suất nén, đo áp suất dầu bôi trơn, đo nhiệt độ…

      –   Thiết bị nghe dò âm thanh

      –   Thiết bị kiểm tra công suất, thiết bị kiểm tra cân chỉnh bơm cáo áp, kiểm tra hệ thống nhiên liệu động cơ xăng, thiết bị phân tích khí xả.

   b) Vật tư:

      –   Giẻ sạch

      –   Giấy nhám

      –   Nhiên liệu vận hành, nhiên liệu rửa, dầu mỡ bôi trơn, nước làm mát

      –   Chi tiết thay thế và các joăng đệm….

      –   Tài liệu phát tay về các quy trình và tra cứu các yêu cầu kỹ thuật kiểm tra và chẩn đoán động cơ.

      –   Bố trí nơi làm việc cho nhóm học viên đủ diện tích, ánh sáng và thông gió.

THỰC HÀNH KIỂM TRA CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU

1. Làm sạch động cơ và ôtô

  – Kê chèn bánh xe và phanh xe an toàn

  – Dùng nước và khí nén làm sạch bên ngoài các cụm tổng thành động cơ và ôtô

2. Kiểm tra bên ngoài các cụm chi tiết

  – Dùng kính phóng đại quan sát các vết nứt gãy và vết chảy rỉ bên ngoài các bộ phận và chi tiết của hệ thống nhiên liệu của động cơ.

  – Kiểm tra mức nhiên liệu, mức dầu và mức nước làm mát động cơ

3. Kiểm tra khi vận hành động cơ 

  – Vận hành động cơ

  – Kiểm tra sự hoạt động của động cơ ở các chế độ của động cơ

  – Kiểm tra tiếng gõ của các cụm bơm nhiên liệu, bơm cao áp (bộ chế hoà khí), vòi phun cao áp…

  –  Kiểm tra quan sát các vết nứt gãy và vết chảy rỉ bên ngoài các bộ phận sau vận hành.

4. Tổng hợp số liệu và xác định hư hỏng

  – Tổng hợp số liệu

  – Phân tích và xác định hư hỏng

THỰC HÀNH KIỂM TRA CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU XĂNG

1. Kiểm tra độ kín của hệ thống nhiên liệu

  – Quan sát sự rò rỉ dầu bên ngoài các đường ống dấn nhiên liệu, bơm xăng, bầu lọc và bộ chế hoà khí.

  – Bơm tay nhiên liệu kiểm tra lưu lượng của nhiên liệu

  – Kiểm tra khả năng lẫn nước và không khí trong nhiên liệu tại bầu lọc và bơm cao áp

  – Vận hành động cơ và qua sát sự chảy rỉ bên ngoài các đường ống và đầu nối…

v  Nếu có sự chảy rỉ nhiên liệu bên ngoài hệ thống, do các bộ phận nứt, lỏng ren các đầu nối, hoặc vênh bề mặt lắp

Để xác định chính xác chi tiết hư hỏng cần phải dùng phương pháp loại trừ dần từng hư hỏng bộ phận hoặc chi tiết trong hệ thống.

kiem-tra-do-kin-he-thong-nhien-lieu

Hình 4-6. Kiểm tra độ kín của hệ thống nhiên liệu

v  Nếu có sự chảy rỉ nhiên liệu bên ngoài hệ thống, do các bộ phận nứt, lỏng ren các đầu nối, hoặc vênh bề mặt lắp

v  Để xác định chính xác chi tiết hư hỏng cần phải dùng phương pháp loại trừ dần từng hư hỏng bộ phận hoặc chi tiết trong hệ thống.

2. Kiểm tra áp suất, và lưu lượng của hệ thống cung cấp nhiên liệu

a) Kiểm tra áp suất và lưu lượng của bơm xăng

  – Kiểm tra mức nhiên liệu trong thùng đấy đủ

  – Bơm tay hoặc vận hành động cơ

  – Kiểm tra mức xăng trong buồng phao qua cửa sổ hoặc qua vít kiểm tra trên bộ chế hoà khí.

  – Loại bơm xăng bằng điện : khi bật khoá điện, lắng nghe tiếng bơm hoạt động cho đến khi mức xăng đủ yêu cầu, rơ le bơm sẽ cắt hoạt động và không còn tiếng hoạt động của bơm.

  – Kiểm tra độ chân không và áp suất của bơm xăng : bằng cách lắp đồng hồ chân không lắp trên đường ống của bơm ó buông chân không. Khi động cơ làm việc ở tốc độ 1000 vòng/ phút, thì độ chân không ổn định ở 27 Kpa. Kiểm tra áp suất trên đường ống từ bơm đến bộ chế hoà khí, bơm tay cho đến lúc xăng đầy trong đường ống hoặc cho động cơ hoạt động ở chế độ chạy chậm (600 vòng/phut). Theo dõi đồng hồ áp suất phảI ổn định không được nhỏ hơn (28 –
40) KPa.

  – Kiểm tra lưu lượng của bơm xăng : bằng cách cho động cơ hoạt động ở tốc độ 800 -1000 vòng/phút, lượng nhiên liệu phảI bơm được (120 – 480) ml.

v  Nếu áp suất và lưu lượng không thấp hơn tiêu chuẩn chứng tỏ : mang bơm chùng, bầu lọc tắc bẩn, đường ống nứt hở, hoặc lò xo yếu.

v  Để xác định chính xác chi tiết hư hỏng cần phải dùng phương pháp loại trừ dần từng hư hỏng bộ phận hoặc chi tiết trong hệ thống.

3. Kiểm tra bộ chế hoà khí

a) Kiểm tra chế độ khởi động và chế độ không tải

  – Kiểm tra mức nhiên liệu trong thùng đấy đủ

  – Bơm tay hoặc vận hành động cơ

– Kiểm tra mức xăng trong buồng phao qua cửa sổ hoặc qua vít kiểm tra.

kiem-tra-muc-xang-trong-buong-phao

Hình 4-7. Kiểm tra mức xăng trong buồng phao

a) Hệ thống khởi động và không tải;  b & c) Kiểm tra mức xăng

– Đóng bướm gió khởi động động cơ nổ bình thường, nhưng khi mở hết bướm gió và tăng ga động cơ chết máy. Nguyên do : bộ chế hoà khí vênh hở, hoặc đường ống nạp nứt hở nhỏ, mức xăng điều chỉnh thấp, bướm ga kẹt, hoặc tăc bẩn đường xăng không tảI, làm cho hệ thống thiếu xăng, hoà khí quá loãng.

  – Động cơ nổ máy được, nhưng chỉ làm việc ở tốc độ cao nguyên do : Mức xăng điều chỉnh cao, dư xăng, hoặc tắc gíc lơ không khí, tắc bẩn đường xăng không tảI, đường ống nạp, hoặc bộ chế hoà khí nứt hở nhỏ, làm cho hệ thống dư xăng, hoà khí quá đậm.

v  Động cơ hoạt động ổn định trong thời gian dài, không rung giật ở tốc độ giới hạn (700 – 1200) vòng/ phút, khí xả không màu hay màu xanh nhạt và không có mùi xăng, tăng ga đột ngột và thả bàn đạp ga nhưng động cơ không chết máy. Chứng tỏ hệ thống không tảI hoạt động bình thường.

b) Kiểm tra khí xả của động cơ

 – Lắp thiết bị kiểm tra khí xả vào ống xả động cơ

 – Vận hành động cơ và tăng dần tốc độ động cơ đến các chế độ tảỉ…

 – Thống kê các số đo chất lượng của khí xả trên thiết bị và so sánh với các tiêu chuẩn kỹ thuật để xác định tình trạng kỹ thuật của hệ thống nhiên liệu.

 – Nêú không có thiết bị chuyên dùng có thể quan sát màu sắc khí xả và xác định tình trạng kỹ thuật của hệ thống nhiên liệu.

v  Nếu khí xả động cơ có nhiều khói trắng, do thiếu xăng, hở đường ống nạp hoặc vòi phun làm đậm tắc bẩn.

v  Nếu khí xả động cơ có nhiều khói đen hoặc xám đen, do dư xăng, mòn pittông, xéc măng và xi lanh hoặc vòi phun làm đậm tắc bẩn.

v   Nếu khí xả động cơ có màu xanh nhạt hoặc không màu, không mùi chứng tỏ động cơ và hệ thống nhiên liệu làm việc tôt.

 c) Kiểm tra chế độ tải lớn và tăng tốc

 – Kich nâng ôtô hoặc động cơ và lắp đồng hồ đo tốc độ

 – Vận hành động cơ

 – Tăng dần tốc độ động cơ đến tốc độ tối đa để kiểm tra chế độ tải lớn của bộ chế hoà khí.

 – Tăng nhanh (vù ga đột ngột) tốc độ động cơ, kiểm tra chế độ tăng tốc.

cau-tao-bom-xang-oto

                                                                                                       Hình 4-8. Cấu tạo bơm tăng tốc và bơm làm đậm

a) Bơm tăng tốc bằng cơ khí;  b) Bơm làm đậm bằng chân không

v  Nếu tăng dần tốc độ động cơ đến tốc độ tối đa, nhưng tăng tốc chậm, không đạt tốc độ lớn nhất, có nhiều khói trắng, do thiếu xăng hoặc vòi phun làm đậm tắc bẩn.

v   Nếu tăng tốc độ động cơ đột ngột, làm cho số vòng quay tăng nhanh, khí xả có màu xanh đậm sau đó trở về không màu, chứng tỏ hệ thống tăng tốc hoạt động tốt. nhưng tăng tốc chậm, do thiếu xăng và bơm tăng tốc hỏng.

v  Để xác định chính xác chi tiết hư hỏng cần phải dùng phương pháp loại trừ dần từng hư hỏng bộ phận hoặc chi tiết trong hệ thống.

 d)  Xác định mức tiêu hao nhiên liệu

 – Dùng thiết bị bệ thử công suất : xác định mức tiêu hao nhiên liệu trong 1 giờ, khi ôtô kéo tải (90 – 95)% công suất lớn nhất của động cơ.

 – Vận hành ôtô trên đường và xác định mức tiêu hao nhiên liệu trong 1 giờ, hoặc số km xe vận hành cho 1 lít nhiên liệu.

v   Nếu lượng nhiên liệu tiêu hao lớn hơn định mức, chứng tỏ bộ chế hoà khí mòn giclơ, hoặc điều chỉnh sai, hoặc mòn hỏng nhóm pittông và xéc măng…

v  Để xác định chính xác chi tiết hư hỏng cần phải dùng phương pháp loại trừ dần từng hư hỏng bộ phận hoặc chi tiết trong hệ thống.

3. Chẩn đoán hệ thống phun xăng

a) Kiểm tra áp suất, và lưu lượng của hệ thống cung cấp nhiên liệu

  – Kiểm tra mức nhiên liệu trong thùng đấy đủ

  – Vận hành động cơ

  – Bật khoá điện, lắng nghe tiếng bơm hoạt động cho đến khi mức xăng đủ yêu cầu, rơ le bơm sẽ cắt hoạt động và không còn tiếng hoạt động của bơm.

  – Kiểm tra áp suất của bơm xăng và lưu lượng bơm, tiến hành như ở phần bơm xăng cơ khí (áp suất sau bơm 0,21 – 0,69 Mpa).

  – Kiểm tra áp suất của bộ điều hoà áp suất của ống chứa xăng, tiến hành gắn đồng hồ áp suất vào ống chứa xăng, như ở phần bơm xăng cơ khí (áp suất bộ điều hoà = 0,3 Mpa).

cau-tao-bom-xang-va-bo-dieu-hoa-ap-suat

Hình 4-9. Cấu tạo bơm xăng và bộ điều hoà áp suất

a) Hệ thống cung cấp xăng; b) Kiểm tra áp suất xăng; c) Bơm xăng; d) Bộ điều áp 

v  Nếu áp suất và lưu lượng bơm thấp hơn tiêu chuẩn chứng tỏ :  bơm mòn cánh gạt, mòn các van, hoặc rôto quay yếu do cổ góp bẩn hoặc chạm chập cuộn dây.

v  Nếu áp suất ống chứa xăng không ổn định, do bộ điều hoà áp suất hỏng, mòn hở van, hoặc chùng màng bơm, lò xo yếu

b) Kiểm tra vòi phun xăng

  – Dùng đồng hồ đo điện vạn năng đo điện trở của cuộn dây vòi phun, kiểm tra thông mạch và chạm mạch của cuộn dây.

  – Kiểm tra lưu lượng của vòi phun, tiến hành đo lượng xăng phun ra ống đo và so với tiêu chuẩn với các chế độ tải của động cơ.

  – Kiểm tra chùm tia xăng phun ( tia phun đều, kết thúc phun đầu vòi phun không có xăng nhỏ giọt)

kiem-tra-kim-phun-nhien-lieu

H×nh 4-10. CÊu t¹o vßi phun x¨ng

           a) KiÓm tra c¸c vßi phun; b) CÊu t¹o vßi phun x¨ng;

                    c) KiÓm tra ®iÖn trë vßi phun; d) KiÓm tra ¸p suÊt vßi phun

v  §éng c¬ ho¹t ®éng æn ®Þnh trong thêi gian dµi, kh«ng rung giËt ë tèc ®é giíi h¹n (700 – 1200) vßng/ phót, khÝ x¶ kh«ng mµu hay mµu xanh nh¹t vµ kh«ng cã mïi x¨ng, t¨ng ga ®ét ngét vµ th¶ bµn ®¹p ga nh­ng ®éng c¬ kh«ng chÕt m¸y. Chøng tá hÖ thèng kh«ng t¶I ho¹t ®éng b×nh th­êng.

v  NÕu t¨ng dÇn tèc ®é ®éng c¬ ®Õn tèc ®é tèi ®a, nh­ng t¨ng tèc chËm, kh«ng ®¹t tèc ®é lín nhÊt, cã nhiÒu khãi tr¾ng, do vßi phun t¾c bÈn.

v  §Ó x¸c ®Þnh chÝnh x¸c chi tiÕt h­ háng cÇn ph¶i dïng ph­¬ng ph¸p lo¹i trõ dÇn tõng h­ háng bé phËn hoÆc chi tiÕt trong hÖ thèng.

c) KiÓm tra c¸c c¶m biÕn

 C¸c c¶m biÕn cña hÖ thèng phun x¨ng dïng ®Ó thu nhËn th«ng tin tõ c¸c bé phËn vµ hÖ thèng cña ®éng c¬ vµ th«ng b¸o ®Õn hÖ thèng ®iÒu khiÓn cña m¸y tÝnh nh­ : c¶m biÕn vÞ trÝ b¸nh ®µ(§CT), trôc khuûu, vÞ trÝ b­ím ga, c¶m biÕn nhiÖt ®é ®éng c¬, kh«ng khÝ n¹p, n­íc lµm m¸t, ¸p suÊt khÝ n¹p, c¶m biÕn khÝ x¶, c¶m biÕn tiÕng gâ cña xi lanh vµ c¶m biÕn tèc ®é ®éng c¬.

  – Dïng ®ång hå ®o ®iÖn v¹n n¨ng ®o ®iÖn trë, dßng ®iÖn, hoÆc ®iÖn ¸p  kiÓm tra th«ng m¹ch vµ ch¹m m¹ch cña c¸c c¶m biÕn.

  – KiÓm tra c¸c c¶m biÕn khi nguéi vµ khi ®éng c¬ ho¹t ®éng ë c¸c chÕ ®é kh¸c nhau sau ®ã so s¸nh víi c¸c tiªu chuÈn cña ®éng c¬.

cau-tao-cac-loai-cam-bien-tren-dong-co

Hình 4-11. Cấu tạo các cảm biến

a) Cảm biến điểm chết trên; b) Cảm biến nhiệt độ động cơ; c) Cảm biến độ mở bướm ga; d) Cảm biến không tải

 – Kiểm tra bằng phương pháp so sánh với các cảm biến mẫu.

  – Kiểm tra qua mã báo lỗi trên màn hình tự chẩn đoán trong ôtô

v  Nếu số đo điện trở, điện áp và dòng điện của các cảm biến sai khác với các tiêu chuẩn cho phép, chứng tỏ cảm biến bị hư hỏng.

v  Nêú thay thế cảm biến mẫu động cơ làm việc tốt hơn, chứng tỏ cảm biến kiểm tra hư hỏng.

v  Thông qua các mã báo lỗi sẽ biết được hư hỏng bộ phận hoặc chi tiết trong hệ thống.

d) Kiểm tra các rơ le và máy tính (ECU)

 Các van điện từ của hệ thống phun xăng dùng để điều khiển hoạt động của các bộ phận và hệ thống như : rơ le bơm xăng, rơ le vòi phun xăng và máy tính (ECU).

  – Dùng đồng hồ đo điện vạn năng đo điện trở, dòng điện, hoặc điện áp  kiểm tra thông mạch và chạm mạch của các rơ le và máy tính (ECU).

  – Kiểm tra bằng phương pháp thay thế, so sánh với các rơ le và máy tính (ECU) mẫu.

  – Kiểm tra qua mã báo lỗi trên màn hình tự chẩn đoán trong ôtô

so-do-he-thong-chuan-doan-qua-man-hinh-tu-chuan-doan

Hình 4-12. Sơ đồ hệ thống chẩn đoán qua màn hình tự chẩn đoán

a) Sơ đồ chẩn đoán; b) Sơ đồ các cos báo lỗi

v  Nếu số đo điện trở, điện áp và dòng điện của các các rơ le và máy tính (ECU) sai khác với các tiêu chuẩn cho phép, chứng tỏ các rơ le và máy tính (ECU) hư hỏng.

v  Nêú thay thế các rơ le và máy tính (ECU) mẫu động cơ làm việc tốt hơn, chứng tỏ các rơ le và máy tính (ECU) bị hư hỏng.

v  Thông qua các mã báo lỗi sẽ biết được hư hỏng bộ phận hoặc chi tiết trong hệ thống.

THỰC HÀNH KIỂM TRA CHẨN ĐOÁN  HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐIÊZEN

1. Kiểm tra độ kín của hệ thống nhiên liệu

  a) Kiểm tra độ kín

  – Quan sát sự rò rỉ dầu bên ngoài các đường ống dấn nhiên liệu, bơm nhiên liệu, bầu lọc bơm cao áp và vòi phun cao áp.

  – Bơm tay nhiên liệu kiểm tra lưu lượng của nhiên liệu

  – Kiểm tra khả năng lẫn nước và không khí trong nhiên liệu tại bầu lọc, bơm cao áp, đường ống dẫn và vòi phun.

  – Vận hành động cơ và qua sát sự chảy rỉ bên ngoài các đường ống và đầu nối

kiem-tra-do-kin-he-thong-nhien-lieu-dong-co-oto

Hình 4-13. Kiểm tra độ kín của hệ thống nhiên liệu

v  Nếu có sự chảy rỉ nhiên liệu bên ngoài hệ thống, do các bộ phận nứt, lỏng ren các đầu nối, hoặc vênh bề mặt lắp ghép.

v  Để xác định chính xác chi tiết hư hỏng cần phải dùng phương pháp loại trừ dần từng hư hỏng bộ phận hoặc chi tiết trong hệ thống

2. Kiểm tra áp suất, và lưu lượng của hệ thống cung cấp nhiên liệu

a) Kiểm tra áp suất và lưu lượng của bơm nhiên liệu

  – Kiểm tra mức nhiên liệu trong thùng đấy đủ

  – Bơm tay hoặc vận hành động cơ và kiểm tra lượng bọt khí có trong nhiên liệu tại bầu lọc vả tại đầu nồi vòi phun cao áp.

  – Kiểm tra lưu lượng và áp suất của bơm : bằng cách cho động cơ hoạt động ở tốc độ 800 -1000 vòng/phút, lượng nhiên liệu phảI bơm được (120 – 480) ml và áp suất = 0,2 – 0,4 Mpa (đối với bơm rôto áp suất = 0,5 – 0,7 Mpa).

kiem-tra-luu-luong-he-thong-nhien-lieu

Hình 4-14. Kiểm tra lưu lượng hệ thống nhiên liệu

a) Cấu tạo bơm nhiên liệu;  b) Sơ đồ kiểm tra lưu lượng

v  Nếu áp suất và lưu lượng không thấp hơn tiêu chuẩn chứng tỏ : bơm nhiên liệu mòn pittông và xi lanh, bầu lọc bẩn hoặc nhiên liệu lẫn không khí.

v  Nếu nhiên liệu bơm quá ít hoặc không có chứng tỏ : bơm nhiên liệu hỏng hoặc mòn nhiều pittông, xi lanh, bầu lọc bẩn tắc, đường ống nứt hở, hoặc mòn hở bơm tay.

v  Để xác định chính xác chi tiết hư hỏng cần phải dùng phương pháp loại trừ dần từng hư hỏng bộ phận trong hệ thống.

3. Kiểm tra bơm cao áp

a) Kiểm tra khi vận hành động cơ

  – Kiểm tra mức nhiên liệu trong thùng đấy đủ

  – Bơm tay hoặc vận hành động cơ, kiểm tra nhiên liệu lẫn không khí và xả hết bọt khí tại bầu lọc, tại bơm cao áp và tại các đầu nồi của các vòi phun cao áp

  – Kiểm tra thời điểm bắt đầu phun, bằng cách tháo đầu ống dầu cao áp của nhánh số 1, đặt thanh răng ở vị trí lớn nhất, quay trục khuỷu từ từ và quan sát nhiên liệu dâng lên đầu nối cao áp thì dừng lại và xác định điểm bắt đầu phun của động cơ. 

  – Kiểm tra nhiệt độ của từng ống dầu cao áp

   Kiểm tra động cơ qua các chế độ tảI nhỏ, tải lớn và tăng tốc : bằng cách khởi động cho động cơ làm việc ở chế độ không tải, tăng tốc độ chế độ tảI lớn và tảI lớn nhất để nghe tiếng máy và quan sát khí xả.

 – Kiểm tra sự hoạt động của bộ điều tốc, bằng cách tăng tốc độ động cơ lớn nhất và theo dõi tốc độ tự động giảm xuống.

kiem-tra-bom-cao-ap

b) Kiểm tra bơm cao áp trên thiết bị

  – Lắp bơm cao áp lên triết bị.

  – kiểm tra áp suất của từng nhánh bơm (áp suất bơm cao áp = 12,0 – 25,0 Mpa)

  – Kiểm tra lưu lượng của từng nhánh bơm qua các chế độ không tảI, tảI nhỏ, tải lớn và xác định độ không đồng đều giữa các nhánh

  – Kiểm tra bộ điều tốc

  – Kiểm tra thời điểm bắt đầu phun

v  Nếu tăng dần tốc độ động cơ đến tốc độ tối đa, nhưng tăng tốc chậm, không đạt tốc độ lớn nhất, có nhiều khói trắng, do thiếu nhiên liệu, vòi phun, bơm cao áp mòn hoặc tắc bẩn.

v   Nếu tăng tốc độ động cơ lớn nhất, nhưng sau đó động cơ không tự giảm xuống, mà vẫn tăng cao (vượt tốc) chứng tỏ bộ điều tốc không hoạt động hoặc do điều chỉnh sai.

v  Khi sờ vào ống dầu cao áp, ống nào có nhiệt độ thấp hơn, chứng tỏ nhánh bơm đó có áp suất thấp do pttông và xi lanh mòn.

v   Để xác định chính xác chi tiết hư hỏng cần phải dùng phương pháp loại trừ dần từng hư hỏng bộ phận hoặc chi tiết trong hệ thống.

4. Kiểm tra vòi phun cao áp

a) Kiểm tra khi vận hành động cơ

  – Kiểm tra mức nhiên liệu trong thùng đấy đủ

  – Bơm tay hoặc vận hành động cơ, kiểm tra nhiên liệu lẫn không khí và xả hết bọt khí tại bầu lọc, tại bơm cao áp và tại các đầu nồi của các vòi phun cao áp

  – Kiểm tra nhiệt độ của từng ống dầu cao áp, bằng cách sờ vào ống dầu cao áp khi động cơ làm việc.

  – Cho từng vòi phun cao áp phun ra ngoài buồng cháy và quan sát, so sánh chùm nhiên liệu phun

Kiểm tra động cơ qua các chế độ tảI nhỏ, tải lớn và tăng tốc: bằng cách khởi động cho động cơ làm việc ở chế độ không tải, tăng tốc độ chế độ tảI lớn và tảI lớn nhất để nghe tiếng máy và quan sát khí xả.

thiet-bị-kiem-tra-kim-phun-nhien-lieu

Hình 4-16. Kiểm tra kim phun

a) Cấu tạo vòi phun cao áp ;    b) Thiết bị kiểm tra và cân chỉnh vòi phun cao áp

b) Kiểm tra vòi phun cao áp trên thiết bị

  – Lắp vòi phun cao áp lên triết bị

  – Kiểm tra áp suất phun (áp suất của vòi phun = 10,5 – 20,0 Mpa)

  – Kiểm tra chùm sương phun và sự nhỏ giọt đầu lỗ phun

v  Nếu tăng dần tốc độ động cơ đến tốc độ tối đa, nhưng tăng tốc chậm, không đạt tốc độ lớn nhất, có nhiều khói trắng, do thiếu nhiên liệu, vòi phun mòn hoặc tắc bẩn.

v  Nếu động cơ khó nổ và hoạt động ở các chế độ không đều, tăng tốc chậm, không đạt tốc độ lớn nhất, có nhiều khói đen, do vòi phun mòn và dư nhiên liệu,.

v  Chùm phun không đúng hướng, sương phun dạng hạt và có nhiên liệu nhỏ giọt sau khi kết thúc phun, chứng tỏ vòi phun mòn kim và thân, lỗ phun mòn không đều, lò xo yếu hoặc điều chỉnh sai…

v   Để xác định chính xác chi tiết hư hỏng cần phải dùng phương pháp loại trừ dần từng hư hỏng bộ phận hoặc chi tiết trong vòi phun.

d) Kiểm tra khí xả của động cơ

 – Lắp thiết bị kiểm tra khí xả vào ống xả động cơ

 – Vận hành động cơ

 – Tăng dần tốc độ động cơ đến các chế độ tảỉ

 – Thống kê các số đo chất lượng của khí xả trên thiết bị và so sánh với các tiêu chuẩn kỹ thuật để xác định tình trạng kỹ thuật của hệ thống nhiên liệu.

 – Nêú không có thiết bị chuyên dùng có thể quan sát màu sắc khí xả và xác định tình trạng kỹ thuật của hệ thống nhiên liệu.

v  Nếu khí xả động cơ có nhiều khói trắng, do thiếu nhiên liệu, nhiên liệu lẫn nước hở đường ống nạp hoặc vòi phun làm đậm tắc bẩn.

v   Nếu khí xả động cơ có khói xanh nhạt, do dư nhiên liệu, một vài xi lanh hoặc vòi phun không làm việc làm.

v  Nếu khí xả động cơ có nhiều khói đen hoặc nâu sẩm, do dư nhiên liệu, bơm cao áp mòn pittông và xi lanh hoặc vòi phun tắc bẩn.

v   Nếu khí xả động cơ có màu nâu nhạt hoặc không màu, không mùi chứng tỏ động cơ và hệ thống nhiên liệu làm việc tôt.

5. Kiểm tra bộ tăng áp khí nạp (hoặc máy nén khí)

 – Vận hành động cơ đến nhiệt độ tiêu chuẩn

 – Quan sát sự chảy rỉ bên ngoài bộ tăng áp khí nạp (hoặc máy nén khí)

 – Dùng thiết bị chuyên dùng bao gồm : bộ tai nghe, bộ que dò tiếng gõ, ồn của bộ tăng áp khí nạp (hoặc máy nén khí)

   Kiểm tra áp suất của bộ tăng áp (hoặc máy nén khí có áp suất = 0,17 – 0,25 MPa)

 – Tổng hợp các giá trị âm thanh thông qua cường độ và số đo áp suất, để so sánh với các tiêu chuẩn và xác định tình trạng kỹ thuật của các chi tiết của bộ tăng áp khí nạp (hoặc máy nén khí).

kiem-tra-bo-tang-ap

Hình 4-17. Kiểm tra Bộ tăng áp (máy nén khí)

a) Hệ thống tăng áp bằng tuabin khí  ;    b) Hệ thống tăng áp bằng máy nén khí

v  Bộ tăng áp khí nạp (hoặc máy nén khí) có tiếng gõ ồn khác thường, tốc độ càng lớn, tiếng ồn càng tăng, chứng tỏ mòn bạc, ổ bi, gãy cánh bơm, hoặc cong trục..

v  Để xác định chính xác chi tiết hư hỏng cần phải dùng phương pháp loại trừ dần từng hư hỏng của bộ phận.

6.  Xác định mức tiêu hao nhiên liệu

 – Dùng thiết bị bệ thử công suất : xác định mức tiêu hao nhiên liệu trong 1 giờ, khi ôtô kéo tải (90 – 95)% công suất lớn nhất của động cơ.

 – Vận hành ôtô trên đường và xác định mức tiêu hao nhiên liệu trong 1 giờ, hoặc số km xe vận hành cho 1 lít nhiên liệu.

v   Nếu lượng nhiên liệu tiêu hao lớn hơn định mức, chứng tỏ bơm cao áp và vòi phun cao áp mòn hoặc điều chỉnh sai, hoặc mòn hỏng nhóm pittông và xéc măng…

v  Để xác định chính xác chi tiết hư hỏng cần phải dùng phương pháp loại trừ dần từng hư hỏng bộ phận hoặc chi tiết trong hệ thống.

Liên hệ báo giá và tư vấn kỹ thuật về hệ thống nhiên liệu xe ô tô

Cố vấn dịch vụ: Hotline & zalo: 03.48.68.87.68

Tư vấn kỹ thuật: Hotline & zalo: 09.62.68.87.68

Mọi tư vấn kỹ thuật về hệ thống nhiên liệu xe ô tô là hoàn toàn miễn phí

TRUNG TÂM KỸ THUẬT Ô TÔ THC – “HƠN CẢ SỰ MONG ĐỢI …”

Địa chỉ chi nhánh Mỹ Đình: Số 587&589 Phúc Diễn, Xuân Phương, Nam Từ Liêm, Hà Nội

Địa chỉ chi nhánh Hoài Đức: Ô 1, Lô 7, KCN Lai Xá, Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội (Cách ngã tư Nhổn 500m)

Đánh giá

Trung bình: 0 / 5. Số lượt đánh giá: 0

Chưa có ai đánh giá


Giá bảo dưỡng

Dự toán các hạng mục bảo dưỡng

{{ item }}
Thời gian ước tính {{ dataBaoGia.hang_muc.duration }}
Nhân công bảo dưỡng {{ formatNumber(dataBaoGia.hang_muc.manpower) }}
{{ item.title }} {{ formatNumber(item.value) }}

Tổng

{{ item }}
{{ item.title }} {{ formatNumber(item.value) }}

Ghi chú

Cùng chuyên mục: long

icon

Gọi ngay

Đặt lịch

icon

Zalo

Messenger

Chỉ đường