Logo
TRUNG TÂM KỸ THUẬT ÔTÔ THC
  • Email
    otomydinhthc@gmail.com
  • Mở cửa
    Thứ 2 - CN
    8h00 - 17h30
  • Liên hệ với chúng tôi
    0962688768
THC AUTO
image

Phanh ô tô bị kêu, bị nóng, mòn: Nguyên nhân, xử lý, giá

Trang chủ /
thumbnail
Tác giả: Thắng
Ngày đăng: 18/12/2024

Phanh ô tô bị kêu, bị nóng, mòn: Nguyên nhân, xử lý, giá

Các bệnh về phanh ô tô gây nhiều hậu quả nghiêm trọng vì đây là 1 trong những bộ phận chính giúp an toàn hay cũng làm mất an toàn cho xe ô tô. Chính vì vậy khi xe ô tô có bất cứ hư hỏng nào bạn cần xử lý ngay. Một số nhưng bệnh hư hỏng điển hình và hay gặp nhất của phanh ô tô đó chính là phanh bị kêu, phanh bị nóng, phanh bị mòn.

Trong bài viết này Trung Tâm Kỹ Thuật Ô Tô THC sẽ chia sẻ cho các bạn biết nguyên nhân, cách xử lý và chi phí sửa chữa các bệnh này về phanh của xe ô tô. Bệnh phanh bị kêu chủ yếu là do phanh lâu ngày không sử dụng xe gây đĩa phanh (tăng bua) bị oxy hóa gây ra tiếng kêu khi phanh. Bệnh phanh bị nóng phần lớn do phanh bị bó. Phanh bị mòn là hiện tượng tự nhiên thông thường tuy nhiên nếu phanh mòn quá nhanh thì là bệnh nguyên nhân là do chất lượng má phanh kém hoặc má phanh thường xuyên chạm vào đĩa phanh (tăng bua)

Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết của từng trường hợp hư hỏng về phanh ô tô đã nêu ở trên:

1. Phanh ô tô bị kêu

Nguyên nhân và cách xử lý khi phanh ô tô bị kêu:

  • Do đĩa phanh (tăng bua) bị oxy hóa

Khi gặp điều kiện thời tiết ẩm, độ ẩm cao, đi xe vào lúc thời mưa hoặc mới rửa xe kết hợp với việc bạn không sử dụng xe khoảng 2 ngày đến 3 ngày. Điều này sẽ làm cho đĩa phanh hoặc tăng bua tạo 1 lớp oxy hóa sau khi bạn sử dụng lại xe thì phanh sẽ tạo ra tiếng kêu két két khi đạp phanh. Tuy nhiên sau 1 thời gian bạn đi thì tiếng kêu này sẽ dần mất. Ngoài ra đối với trường hợp oxy hóa quá nặng thì bạn cần đưa xe đi bảo dưỡng phanh mới hết được tiếng kêu này.

  • Do má phanh hoặc đĩa phanh (tăng bua) mới chưa mòn đều khớp với nhau

Nhiều trường hợp khi thay má phanh mới hoặc thay đĩa phanh, tăng bua mới hay bạn mới láng đĩa phanh hoặc tăng bua. Khi các chi tiết này sẽ ép vào nhau trong quá trình phanh nên khi chúng còn mới thì độ ma sát giữa chúng là lớn nhất và đó chính là nguyên nhân gây ra tiếng kêu. Tuy nhiên bạn chỉ đi xe khoảng 1 ngày đến 2 ngày khi mà các chi tiết này tiếp xúc với nhau và làm mòn đều sẽ mất tiếng kêu này.

  • Do người lái xe ô tô

Việc người sử dụng xe ô tô đạp nhanh quá gấp, mạnh và đột ngột sẽ gây ra tiếng kêu khi phanh. Ngoài ra việc không bảo dưỡng phanh định kỳ cũng gây ra tiếng kêu khi phanh.

  • Do má phanh, đĩa phanh, tăng bua mòn không đều hoặc bị biến dạng

Nhiều người sử dụng xe không chú ý lười đi bảo dưỡng, kiểm tra hệ thống phanh. Khi xuất hiện tiếng kêu lục cục ở phanh thì mới phát hiện ra má phanh mòn không đều, đĩa phanh, tăng bua có nhiều điểm lồi lên hoặc lõm xuống khiến khi 2 chi tiết này tiếp xúc với nhau gây ra tiếng kêu. Hoặc trường hợp khác là do các chi tiết này bị biến dạng, cong vênh cũng gây ra tiếng kêu.

  • Do má phanh đã hết hoàn toàn

Trên má phanh có cảnh báo chỉ mòn được làm bằng sắt khi má phanh mòn đến chỉ báo mòn này thì nó sẽ chạm vào đĩa phanh gây ra tiếng kêu và ảnh hưởng đến đĩa phanh.

2. Phanh ô tô bị nóng

Nguyên nhân và cách xử lý khi phanh ô tô bị nóng

  • Do má phanh quá sát với đĩa phanh hoặc tăng bua

 

3. Phanh ô tô bị mòn

Nguyên nhân và cách xử lý khi phanh ô tô bị mòn

Đánh giá

Trung bình: 0 / 5. Số lượt đánh giá: 0

Chưa có ai đánh giá

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *


Giá bảo dưỡng

Dự toán các hạng mục bảo dưỡng

{{ item }}
Thời gian ước tính {{ dataBaoGia.hang_muc.duration }}
Nhân công bảo dưỡng {{ formatNumber(dataBaoGia.hang_muc.manpower) }}
{{ item.title }} {{ formatNumber(item.value) }}

Tổng

{{ item }}
{{ item.title }} {{ formatNumber(item.value) }}

Ghi chú

Đặt lịch

icon

Gọi ngay

Đặt lịch

icon

Zalo

Messenger

Chỉ đường