Logo
TRUNG TÂM KỸ THUẬT Ô TÔ MỸ ĐÌNH THC
  • Email
    otomydinhthc@gmail.com
  • Mở cửa
    Thứ 2 - Thứ 7
    8h00 - 17h30
  • Liên hệ với chúng tôi
    0962688768
Ô TÔ MỸ ĐÌNH THC
image

Trục cam là gì ? Những điều cần biết về trục cam

Trang chủ / Trục cam là gì ? Những điều cần biết về trục cam
thumbnail
Tác giả: Thắng
Ngày đăng: 27/06/2021

Trục cam là gì ? Những điều cần biết về trục cam

Trục cam là gì ?

Trục cam là bộ phận thuộc hệ thống phân phối khí nó dẫn động đến các xupap hút và xupap xả, Trục cam là chi tiết chính để điều chỉnh góc đóng mở của xupap. Chính vì vậy mọi hư hỏng của trục cam hay việc lắp ráp sai sẽ gây động cơ không nổ được hoặc nếu động cơ nổ thì không đạt hiệu suất cao và nhanh chóng gây hư hỏng cho các chi tiết khác.

Trong tiếng anh trục cam được gọi là Cam Shaft

Vai trò trục cam

Trục cam mang các cam dẫn động có cấu phối khí. Trong một số trưồnghóp. trên trục cam còn có các bộ phận của hệ thống khác (hỉnh á- l7), ví.du như cam của bóm chuyển nhiên liệu hay bánh răng dẫn động bóm dầu, dẫn
động chia điện – đánh lửa …

Hình 4-1T.- Trực cam
L đầu trục cảm, 2 CỔ trục cam, 3 cam ngp và cam thải,
4 cam lệch tâm bam văng, 5Š bánh răng dẫn động bơm dầu bồi trơn

Điều kiện làm việc trục cam

Về mãi tải trọng, trục cam không phải chịu điều kiện làm việc nặng nhọc. Các bề mặt làm việc của cam tiếp xúc thường ö dạng trượt nên dạng hỏng chủ yếu của trục cam là mài mòn.

Vật liệu chế tạo trục cam

Để chế lao trục cam, người ta sử dụng thếp í cacbon như thép C30, thép cacbon trung bình như thép C40, C45 hoặc thép họp kim như 1§5Cr, 5M, 12CrNi. ..

Các bề mặt làm việc của cam và các cổ trục được thấm than và tôi cứng vỏi độ thấm tôi khoảng Ú7 + 2 mm đạt HRC 52 + 65. Những bề mặt còn lại có độ cúng đại HRC 30 + 40.

Kết cấu trục cam

Khi phân lích kếi cấu trục cam, (hình 4-17), có một số vấn đề về đặc điểm kết cấu cần được làm sáng tö sẽ được trình bày lần lượt dưới đây.

Cam nạp và cam thải

Trong động có cô nhỏ và trung bình, cam thường làm liền với trục, hình 4-17, Mội vài động có cổ lốn có cam rồi được lắp lên trục bằng then và được kẹp chặt bằng đai ốc, hình 4— 1ã.

Các dạng cam gồm có cam lồi, camtiếp tuyến và cam lõm. Phổ biến là cam lồi gồm các cung tròn như -zm hai cung (hình Cam rời 4-19a) và cam ba cung (hinh á4- I9b), chúng thường có dạng đối xứng.
Gia công biên đạng cam được tiến hành trên cúc máy tiện và mài chép hình.

Góc giữa hai cam cùng tên của haixylanh làm việc kế tiếp nhau được ký hiệu là góc Ø¿, nó phụ (thuộc vào góc công tác giữa các xylanh và có thể xác định dễ dàng theo quan hệ

Hình 4-18. Cam rời lẤu trên trục

ợ. = 5/2 (động có 4 kỳ) và ø, = ổ, (động có 2 kỳ) (4- |)

trong đó Ôy là góc công tác của động có tính theo góc quay trục khuýu.

Hình 4-18. Các dạng cam thường gấp
Aa] và bị cam TẦi, cÌ cảm tiếp luyến, dị cam lãm
Gốc giữa các định cam nạp và cam thải trong cùng một xylanh, ký hiệu là œ@;, ví dụ, đối với dộng cơ 4 kỳ có thể xác định dễ dàng qua đồ thị hình 4-20, a biểu diễn hành trình xupap theo góc quay trục khuyu

Một số ôtô động cơ hiện đại của các hãng TOYOTA, BMW… trang bị cơ cấu phối khí thay đổi được pha phối khí sao cho đạt tối ưu ở các chế độ làm việc khác nhau của động cơ VVTI (Variable Valve Timing intelligent). Thông qua một hệ thống cơ điện tử bao gồm bộ diều khiển ECU, các cảm biến và bộ phận chấp hành làm cho cam nạp và cam thải xoay tương đối với nhau. Khi đó Ø (hình 4-20, a) và (0, thay đối.

Từ đầu những năm 2000, một số động cơ ôtô của hãng BMW dùng công nghệ cơ điện tử Valvetronic thay đổi hành tranh xupap nạp (hình 4-20, b) để điểukhiển lượng khí nạp vào xy lanh thay cho bướm ga. Do tổn thất giảm nên nạp đượcnhiều hơn làm tăng công suất động cơ.

Hinh 4-20. Hành frinh xupap nạp vá thải của một xylanh
Cổ trục tam
Số cổ trục cam z„ thông thường phụ thuộc vào số xyÌanh z theo quan hệ:
zc = Z/2 + I
Các cổ thường có đường kính bảng nhau. Do đó khí lắp phải lấp luồn cổ cuối cùng qua lần lượt các ổ nên tương đối khó khăn. V] vậy ở một số động cơ, các cổ cam có đường kính nhỏ đần về phía đuôi trục để lấp rấp để dàng hơn. Tuy nhiên sẽ phức tạp cho việc chế tạo và thay thế phụ tùng khi sửa chữa.

– Chẳn dọc trục

Khi bánh răng trục cam là bánh răng thẳng, chắn dọc trục có thể đặt bất cứ vị trí nào trên trục cam. Thông thường bánh răng trục cam là bánh răng nghiêng để ăn khớp được êm. Khi đó. chân đọc trục thường bố trí
tipay sau bánh răng cam để tránh hiện tượng trục bị cong vênh đo uốn dọc (hình 4-21}. Khe hỡ đọc trục có thể điều chỉnh được bằng cách thay đổi chiều đày bạc chặn giữa bánh rang và cổ trục. Nói chung, do dùng bánh tỉnh

Chẳn dọc trục cam răng nghiêng nên luôn có lực chiều trục về một phía. Để giảm ma sát do lực chiều trục sinh ra, bể mặt ty được bôi trơn bảng đầu dẫn từ lõi trục cam. Bích chặn được lắp với thân máy bằng các bulông. Để lắp hoặc tháo các bulông này phải luồn dung cụ qua các lễ đã được tính toán và bố trí trên bánh rang cho phù hợp với mục đích này.

Các dịch vụ khác tại Trung Tâm Kỹ Thuật Ô Tô Mỹ Đình THC
Cố vấn dịch vụ: Hotline & zalo: 03.48.68.87.68
Tư vấn kỹ thuật: Hotline & zalo: 09.62.68.87.68

Email: otomydinhthc@gmail.com

Mọi tư vấn, báo giá của chúng tôi là hoàn toàn miễn phí

Công Ty TNHH Ô Tô Mỹ Đình THC – “HƠN CẢ SỰ MONG ĐỢI …”
Xưởng dịch vụ 1: Số 587 Phúc Diễn, Xuân Phương, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Xưởng dịch vụ 2: Số 589 Phúc Diễn, Xuân Phương, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Website dịch vụ: www.otomydinhthc.com
Website phụ tùng: www.shopoto.com.vn
Youtube: https://youtu.be/hFCNQikE_MA
Fanpage: https://www.facebook.com/otomydinhTHC/?ti=as
Google map:

Giá bảo dưỡng

Dự toán các hạng mục bảo dưỡng

{{ item }}
Thời gian ước tính {{ dataBaoGia.hang_muc.duration }}
Nhân công bảo dưỡng {{ formatNumber(dataBaoGia.hang_muc.manpower) }}
{{ item.title }} {{ formatNumber(item.value) }}

Tổng

{{ item }}
{{ item.title }} {{ formatNumber(item.value) }}

Ghi chú

Đặt lịch

icon

Gọi ngay

Đặt lịch

icon

Zalo

Messenger

Chỉ đường