Logo
TRUNG TÂM KỸ THUẬT ÔTÔ THC
  • Email
    otomydinhthc@gmail.com
  • Mở cửa
    Thứ 2 - CN
    8h00 - 17h30
  • Liên hệ với chúng tôi
    0962688768
THC AUTO
image

Thanh truyền – tay biên là gì ? Điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo, kết cấu của thanh truyền – tay biên

Trang chủ /
thumbnail
Tác giả: Thắng
Ngày đăng: 27/06/2021

Thanh truyền – tay biên là gì ? Điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo, kết cấu của thanh truyền – tay biên

Thanh truyền là gì ?

Thanh truyền là chi tiết nối giữa piston và trục khuỷu. 1 đầu nhỏ của thanh truyền nối với piston thông qua chốt piston còn đầu to của thanh truyền lắp với trục khuỷu ( trục cơ ) thông qua bạc biên balie. Thanh truyền thường hay được gọi là tay biên.

Điều kiện làm viêc thanh truyền

Thanh truyền chịu lực khí thể, lực quán tính của nhóm piston và lực quán tính của bản thân thanh truyền. Các lực trên đều là các lực tuần hoàn, va đập.

Vật liệu chế tạo thanh truyền

Đối với động có tĩnh tại và động có tàu thủy tốc độ thấp, người ta đùng thép ít cacbon hoặc thép cacbon trung bình như C30, C35, C45. Đối với động cơ ô tô máy kéo và động cơ tàu thủy cao tốc, người ta dùng thép cacbon trung bình như C45, C5 hoặc thép họp kim crôm, niken. Còn đối vối động cơ cao tốc và cường hóa như động cơ ô tô du lịch, xe đua… người ta dùng thép hợp kim đặc biệt có nhiều thành phần hợp kim như măng gan, niken, vônphram …

Kết cấu của thanh truyền 

Người ta chia kết cấu thanh truyền làm 3 phần ià đầu nhỏ, đầu to và thân thanh truyền (hình 2-17). Sau đây ta xét kết cấu từng phần cụ thể.

Đầu nhỏ

* Khi chốt phion lấp tứ do vải đầu nhỏ thanh truyền, trên đầu nhỏ thường phải có bạc lót (hình 2-18a). Đối với động cơ ô tô máy kéo thường là động cơ cao tốc, đầu nhỏ thường mỏng để giảm trọng lượng. Ở một số động cơ người ta thường làm vấu lồi trên đầu nhỏ để điều chỉnh trọng tâm thanh truyền cho đồng đều giữa các xylanh. Để bôi trơn bạc lót và chốt piston có những phương án như dùng rãnh bứng dầu hoặc bôi trơn cưỡng bức do dẫn dầu từ trục khuỷu dọc theo thân thanh truyền

Ở động cơ 2 kỳ, do điều kiện khó khăn, người ta làm các rãnh chứa dầu ở bạc đầu nhỏ. Cũng chính vì bôi trơn khó khăn nên ở một số động cơ người ta dùng bi kim thay cho bạc lót. Khi đó lắp ráp thanh truyền với chốt piston và pison khá phức tạp. Bạc lót đầu nhỏ thanh truyền thường bằng đồng thanh hoặc thép có tráng họp kim chống mòn. Bạc lắp có độ dõi vào đầu nhỏ rồi doa đạt kích thước chính xác lắp phép.

* Khi chốt piton cố định trên đầu nhỏ thanh truyền, đầu nhỏ phải có kết cấu kẹp chảt (hình 2-10).

– Thân thanh truyền

Tiết diện thân thanh truyền thường thay đổi từ nhỏ đến lồn kể từ đầu nhỏ đến đầu to. Tiết diện trồn (hình 2-19a) có dạng đơn giản, có thể tạo phôi bằng rèn tự do, thường được đùng trong động có tàu thuỷ, Loại này không tận
dụng vật liệu theo quan điểm sức bền đều. Loại tiết diện chữ I có sức bền đếu theo hai phương, đước dùng rất phổ biến, từ động có cổ nhỏ đến dòng có có lồn và được tạo phôi bằng phương pháp rên khuôn. Loại tiết diện hinh chữ nhật, ô van có ưu điểm là dễ chế tạo, thường được dùng Ở động có mô tô, xuồng máy cố nhỏ.

– Đầu to thanh truyền

Để lấp ráp với trục khuỷu một cách để dàng, đầu to thanh truyền thường được cất làm hai nửa và lắp ghép với nhau bằng bulông hay vít cấy. Do đó bạc lót cũng phải được chia làm. hai nửa và phải được cố định trong lỗ đầu to thanh truyền. Do đầu to thanh truyền chỉa làm hai nửa, Ö một số động có, người ta lắp mội số đệm bằng thép mềm ở bẽ mặt phân cách. Khi sửa chữa lồn, sẽ lấy bót các tấm đệm này ra rồi tiên hành doa hoặc cao rà lại bạc lót Phương pháp này chỉ dùng với những động có có lÍnh đơn chiếc. Ngoài ra, khi lắp đệm ở hề mặt phân cách sẽ làm tăng tải trọng tác dụng lên chỉ tiết lắn phép nối hai nửa đầu to là bulông hay gugiông thanh truyền, vì khi đó độ cứng của mối ghép sẽ giảm. Đối với động cơ cỡ lớn, để tiện khi chế tạo, người ta chế tạo đầu to thanh truyền riêng rồi lắp với thân thanh truyền. Bề mặt lắp ghép giữa thân và đầu to thanh truyền được lắp các tấm đêm thép đày 5-20 mm để có thể điều chỉnh tỷ số nén cho đồng đều giữa các xylanh. Trong mội số trường họp, do kích thước đầu to quá lớn nên đầu to thanh truyền được chía làm hai nửa bằng mặt phẳng chéo để đưa lọt
vào xylanh khi lắp ráp.

Khi đó mỗi ghép xế phải có kết cấu chịu lực cất thay cho bulông thanh truyền nhứ vấu hoặc răng. Để giảm kích thước đầu to thanh truyền, có loại kết cấu bản lề và hãm bằng chốt côn. Một số động có hai kỳ cỡ nhỏ có kết cấu cố định bạc lót trên đầu to truyền không chia làm thanh truyển hai nửa phải dùng ổ bi đũa được lắp dần từng viên, một số động cơ nhiều xylanh kiểu chữ V hoặc hình sao, thanh truyền của hai hàng xylanh khác nhau, thanh truyền phụ không lắp trực tiếp với trục khuỷu mà lắp với chốt phụ trên thanh truyền chính hoặc hai thanh truyền lắp lồng với nhau trên trục khuỷu nếu một thanh truyền có đầu to dạng hình nạng. Đối với một số động cơ có trục khuyu trốn cổ, để bố trí khoảng cách giữa các xylanh họp lý, chiều dày đầu to không đối xứng qua mặt phẳng dọc của thân thanh truyền

Đánh giá

Trung bình: 0 / 5. Số lượt đánh giá: 0

Chưa có ai đánh giá

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tags, Chuyên mục

Động cơ (72)

Giá bảo dưỡng

Dự toán các hạng mục bảo dưỡng

{{ item }}
Thời gian ước tính {{ dataBaoGia.hang_muc.duration }}
Nhân công bảo dưỡng {{ formatNumber(dataBaoGia.hang_muc.manpower) }}
{{ item.title }} {{ formatNumber(item.value) }}

Tổng

{{ item }}
{{ item.title }} {{ formatNumber(item.value) }}

Ghi chú

Đặt lịch

icon

Gọi ngay

Đặt lịch

icon

Zalo

Messenger

Chỉ đường