Bu lông thanh truyền là gì ?
Bu lông thanh truyền là chi tiết phép nối hai nửa đầu to thanh truyền. Nó có thể ỏ đạng bulông hay vít cấy (gupiông), tuy có kết cấu đón giản nhưng rất quan trọng nên phải được quan tâm khi thiết kế và chế tạo. Nếu buiông thanh truyền do nguyên- nhân nào đó bị đứt sẽ dẫn tối phá hỏng toàn bộ động có.
Điều kiện làm việc bu lông thanh truyền: Bulông thanh truyền khi làm việc chịu các lực như lực xiết ban đầu, lực quán tính của nhóm piston – thanh truyền không kế nắp đầu to thanh truyền. Những lực này đều là các lực có chu kỳ cho nên bulông thanh truyền phải có
sức bền môi cao.
Vật tiệu chế tạo bu lông thanh truyền: Bulông thanh truyền thường được chế tạo bằng thép hợp kứn có các thành phần crôm, mang gàn, niken… Tốc độ động có càng lồn, vật liệu bulông thanh truyền có hàm lượng kim loại càng nhiều.
Kết cấu của bu lông thanh truyền
Như đã trình bày ö trên, hai nửa đầu 1o thanh truyền có thể được phép nổi bằng bulông hoặc gugiông. kết cấu điển hình của bulông thanh truyền, thưởng gặp Ô động có ô tô máy kéo. Theo kết cấu này, hai nửa đầu to được định vị bằng mặt trụ của bulông, Đầu bulông có mật vát A để chống xoay khi lấp ráp. Còn mật vát có tác dụng làm mềm phần đối diện với mặt vát A để phản lực hai phia trên bề mặt tỳ được đồng đều sao cho tổng phản lực tác dụng đúng trên đường tâm bulông để tránh cho bulông bị uốn.
Bán kinh góc lượn của các phần chuyển tiếp nhằm giảm tập trung ứng suất. Phần nối giữa thân và ren thường làm thất lại để tăng độ dẻo của bulông. Đai ốc có kết cầu đặc biết để ứng suất trên các ren đông đều. Rcn được tạo thành bằng những phương pháp giá công không phối như lần, cán, Ngoài ra buiông thành truyền còn được tôi, ram và xử lý bề mặt bằng phun cát phun bị để đạt độ cứng HRC 26 + 32. Khi lấp ghép phải dùng cô lê lực kế để bảo đảm mómen xiết đúng qui định của nhà chế tạo.