Logo
TRUNG TÂM KỸ THUẬT ÔTÔ THC
  • Email
    otomydinhthc@gmail.com
  • Mở cửa
    Thứ 2 - CN
    8h00 - 17h30
  • Liên hệ với chúng tôi
    0962688768
THC AUTO
image

Bánh đà là gì ? Vật liệu chế tạo, kết cấu, nguyên lý làm việc của bánh đà

Trang chủ /
thumbnail
Tác giả: Thắng
Ngày đăng: 27/06/2021

Bánh đà là gì ? Vật liệu chế tạo, kết cấu, nguyên lý làm việc của bánh đà

Bánh đà là gì ?

Bánh đà là 1 bộ phận của động cơ đốt trong nó đóng vai trò giữ cho độ không đồng đều của động cơ nằm trong giới hạn cho phép. Ngoài ra, bánh đà còn là nói lấp các chi hết của cơ cấu khởi động như vành răng khởi động và là nơi đánh dấu tương ứng với điểm chết và khắc vạch chia độ góc quay trục khuỷu.

Bánh đà của ô tô còn là một thành phần quan trọng trong hệ thống truyền động của xe. Được kết nối trực tiếp với trục đầu ra của động cơ, bánh đà chịu trách nhiệm truyền động năng lượng quay từ động cơ đến hệ thống truyền động, giúp xe di chuyển và hoạt động một cách trơn tru. Cấu trúc của bánh đà thường bao gồm một đĩa tròn nặng, và chúng được chế tạo từ các vật liệu chịu lực và chịu mài mòn cao như gang xám, hợp kim nhôm, thép, hoặc carbon tùy thuộc vào loại động cơ và ứng dụng cụ thể.

Bánh đà trong tiếng anh được gọi Fly Wheel

Vật liệu chế tạo bánh đà

Bánh đà động cơ tốc độ thấp thường là gang xám, còn của động cơ tốc độ cao thường dùng thép ít cacbon. Kết cấu theo kết cấu, người ta chia bánh đà thành các loại sau :

– Bánh đà dạng đĩa là bánh đà mỏng có mômen quán tính nhỏ nến chỉ dùng cho động có tốc độ cao và rất hay gập ở động cơ ô tô, máy kéo. Bề mặt bánh đà được gia công phẳng, nhẫn để lắp đĩa ma sát và đĩa ép ly hợp. Ngoài ra, lrên bánh đà thường được lắp ép vành răng khởi động.

– Bánh đà dạng vành là bánh đà dày có mômen quán tính lớn, Một số dộng có còn sử dụng bánh đà như một pu lì để truyền công suất ra kéo các máy công tác.

– Bánh đà dạng chậu  là bánh đà có dạng trung gian của hai loại trên. Bánh đà loại này có mômen quán lính và sức bền lớn, thường hay gập ö động có máy kéo.

– Bánh đà dạng vành có nan hoa để tăng mômen quán tính của bảnh đà, phần lớn khối lượng bánh đà ở dạng vành xa lâm quay và nối với moay ơ bằng các gân kiểu nam hoa (hinh 2334).

Bánh đà của động cơ cỡ lớn như động cơ tàu thuỷ cỡ lớn chẳng hạn, thường được phép từ nhiều phần giống nhau để dễ chế tạo.

Thông thường sau khi chế tạo, bánh đà và trục khuýu thường được lắp với nhau rồi cân bằng động Giữa trục khuỷyu và bánh đà đều có kết cấu định vị để bảo đảm vị trí tướng quan không thay đối

Đánh giá

Trung bình: 0 / 5. Số lượt đánh giá: 0

Chưa có ai đánh giá

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tags, Chuyên mục

Động cơ (72) short (129)

Giá bảo dưỡng

Dự toán các hạng mục bảo dưỡng

{{ item }}
Thời gian ước tính {{ dataBaoGia.hang_muc.duration }}
Nhân công bảo dưỡng {{ formatNumber(dataBaoGia.hang_muc.manpower) }}
{{ item.title }} {{ formatNumber(item.value) }}

Tổng

{{ item }}
{{ item.title }} {{ formatNumber(item.value) }}

Ghi chú

Đặt lịch

Cùng chuyên mục: short

icon

Gọi ngay

Đặt lịch

icon

Zalo

Messenger

Chỉ đường